Tháng 7 cô hồn có nên bốc bát hương không?

Có nên bốc bát hương vào tháng cô hồn

Vào tháng 7 âm lịch hàng năm là ngày xá tội vong ân, ngày Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan để ma quỷ tự do trở về trần gian. Vậy vào những ngày này có nên thực hiện bốc bát hương không? Tham khảo bài viết hôm nay của gomdaiviet.vn để tìm câu trả lời cho mình.

1. Tìm hiểu nguồn gốc của tháng cô hồn

Tháng 7 cô hồn có nên thực hiện bốc bát hương không?

Việc Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan vào tháng 7 âm lịch hàng năm là một hành động nhân đạo. Việc này nhằm cứu giúp những vong hồn khốn khổ của người Việt ta. Lễ cúng cô hồn vào tháng 7 âm lịch hàng năm lễ cúng lớn, thường trùng với lễ Vu lan trong Phật giáo.

Theo Phật giáo, trong khoảng thời gian này truyền thuyết về ngày lễ Vu lan cũng được sinh ra. Ngày này dành để tưởng nhớ về công ơn sinh thành và giáo dưỡng của cha mẹ. Không chỉ ở riêng Việt Nam, mà hầu hết các nước ở Châu Á thường coi tháng 7 âm lịch. Đặc biệt là ngày rằm tháng 7 âm lịch là ngày dành cho những người đã mất, những người thuộc về cõi âm. Những người này thường chết oan uổng, chết trôi dạt hay không có người thờ cúng.

Tháng 7 cô hồn có nên thực hiện bốc bát hương không?

Người ta quan niệm rằng, trong suốt tháng 7 âm lịch này các vong linh dưới địa ngục sẽ vất vảng và xuất hiện ngay trên trần gian. Và rằm tháng 7 còn thường được gọi là lễ Xá tội vong nhân, trùng với lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ.

Bản chất của ngày rằm này này vô cùng nhân văn, thể hiện lòng yêu thương giữa con người với con người. Ngày này có ý nghĩa để mọi người tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn với người cha mẹ.

2. Tháng 7 có nên bốc bát hương không ?

Theo quan niệm dân gian

Tháng 7 cô hồn có nên thực hiện bốc bát hương không?

Vào đầu tháng gia chủ chỉ nên vệ sinh, lau sạch đồ thờ cúng, chư skhoong nên tỉa bỏ chân hương. Hay thực hiện việc chuyển dịch bát hương, bởi về mặt tâm linh thì phải tôn trọng những phong tục xưa, không nên động bát hương.

Còn nếu khi muốn thay bát hương hay tỉa bỏ chân hương để tỏ lòng thành kính. Thì gia chủ cũng nên chờ đợi đến cuối tháng hoặc muộn nhất là cuối năm để theo lệ cũ và phép xưa.

Theo quan niệm của Đạo phật

Tháng 7 cô hồn có nên thực hiện bốc bát hương không?

Việc thờ Phật cũng không yêu cầu quá cầu kỳ, mà quan trọng là ở cái tâm và cái đức của bạn dành cho Đức Phật. Việc thực hiện cũng không cần quá cầu kỳ đâu, chỉ cần bỏ tro không thôi, bạn cũng có thể tự bốc được mà không cần mời thầy.

Bạn chỉ cần thành tâm và siêng năng niệm Phật, ngày đêm tưởng nhớ là Phật đã chứng giám cho bạn. Bời vì Phật từ bi, độ lượng, không ban phước cho riêng ai và cũng không gieo họa cho bất cứ ai nên bạn không phải lo lắng.

Việc bốc bát hương không cần phân biệt mùa, chỉ cần lập một cái lễ nho nhỏ. Gồm một mâm hoa quả nhỏ, một đĩa trầu cau, một đĩa xôi và có thể làm thêm một con gà nữa. Bạn có thể lấy sách khấn ra khấn theo và xin chân nhang ở chùa về là được. Cách thực hiện rất đơn giản phải không nào.

3. Cách bốc bát hương vào tháng 7

Bát hương rồng men lam vẽ nổi phi 20 Bát Tràng
Bát hương rồng men lam vẽ nổi phi 20 Bát Tràng
Bát hương men rong vẽ rồng Bát Tràng phi 22
Bát hương men rong vẽ rồng Bát Tràng phi 22

Để thực hiện bốc bát hương bạn sẽ phải thực hiện theo những bước sau:

  • Gia tiên tiền tổ
  • Vai trò của gia tiên tiền tổ
  • Chuẩn bị bốc bát hương về nhà mới
  • Sắm các lễ vật trước khi bốc bát hương về nhà mới
  • Chuẩn bị tờ sớ
  • Chuẩn bị một bát hương phù hợp
  • Chuẩn bị tro cốt bỏ bát hương
  • Xác định vị trí bát hương khi về nhà mới
  • Quy trình thực hiện
  • Văn khấn

Vậy còn việc xử lý chân hương hay đồ thờ cúng bỏ đi thì như thế nào?

Bát hương men rạn vẽ rồng lam cổ Bát Tràng phi 20
Bát hương men rạn vẽ rồng lam cổ Bát Tràng phi 20

Theo các quan niệm, tối kỵ việc rút chân hương xong rồi đổ tro trong bát hương bừa bãi ra bên ngoài. Vì theo quan niệm của người xưa, việc làm đó sẽ khiến gia đình bị tán tài. Chân hương sau khi được tỉa ra thường được đem đốt và tất cả chỗ tro sẽ được thả xuống sông hoặc hồ, chứ không mang đổ lung tung.

Bát hương men rạn đắp nổi rồng phi 20 Bát Tràng
Bát hương men rạn đắp nổi rồng phi 20 Bát Tràng

Nhiều người không biết còn mang đồ thờ cúng đã cũ như bát hương hay chén đĩa cũ đi vứt lung tung. Nhưng theo quan niệm của người xưa thì không nên làm như vậy, tro của tàn hương, bát hương đã cũ hay các đồ thờ cúng khác không còn dùng đến. Phải được đem đi thả xuống sông hồ cho mát mẻ hay những nơi sạch sẽ. Với những đồ vật như bàn thờ cũ, cây nến… nên hóa đi chứ không nên để nguyên rồi vứt lung tung.

Bài viết đã vừa chia sẻ đến bạn đọc những thông tin về việc có nên thực hiện bốc bát hương vào tháng 7 cô hồn hay không. Hy vọng với những nội dung mà bài viết đã cung cấp sẽ giúp bạn có thêm những thông tin bổ ích cho việc thờ cúng.

Bát hương men rạn đắp nổi sen phi 20 Bát Tràng
Bát hương men rạn đắp nổi sen phi 20 Bát Tràng
Bát hương men vàng vẽ rồng ánh kim phi 20 Bát Tràng
Bát hương men vàng vẽ rồng ánh kim phi 20 Bát Tràng

Nếu bạn đang tìm kiếm một địa chỉ cung cấp đồ thờ cúng bằng sứ chất lượng cùng với giá cả phải chăng. Thì Gốm Đại Việt sẽ là một lựa chọn phù hợp nhất dành cho bạn lựa chọn đồ thờ cúng bát tràng. Với những mẫu mã đa dạng cùng giá cả phải chăng, chắc chắn bạn sẽ có những trải nghiệm tuyệt vời.

Thông tin liên hệ:

GỐM ĐẠI VIỆT

Website:  www.gomdaiviet.vn

Add: Số 36, Xóm 3, Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội.

Hotline: 0969.919.669

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *